Sự kỳ thị xã hội đối với nạn nhân bị hãm hiếp Hiếp dâm ở Trung Quốc

Nạn nhân bị hãm hiếp ở Trung Quốc thường im lặng và không báo cáo về tội ác vì nền văn hóa truyền thống cho rằng bị hãm hiếp là đáng xấu hổ và nên giữ bí mật.[6] Nhà hoạt động xã hội nổi tiếng Guo Jianmei kể câu chuyện về một dân làng đã hãm hiếp hơn 100 phụ nữ và khẳng định rằng "không một ai trong số họ dám lên tiếng". Trong một lần khác, một cô gái và mẹ cô đã viết đơn tố cao kẻ hiếp dâm, nhưng Zhong Xiancong, một sĩ quan cảnh sát, đã không đồng ý và đề nghị nạn nhân rút đơn "Để bảo vệ danh tiếng của cô, cô nên quên toàn bộ điều đó. "[7]

Hiếp dâm được coi là điều cấm kị trong văn hoá Trung Quốc, và nạn nhân thường bị xã hội bác bỏ vì nền văn hoá coi phụ nữ là người chịu trách nhiệm về vụ hãm hiếp. Một nạn nhân người Mỹ bị hãm hiếp ở Trung Quốc tuyên bố rằng cô cảm thấy cô ấy sẽ bị nhà nước truy tố nếu cô ấy cố gắng lên tiếng chống lại vụ hãm hiếp.[4]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hiếp dâm ở Trung Quốc http://usa.chinadaily.com.cn/china/2011-04/18/cont... http://sinosphere.blogs.nytimes.com/2013/12/09/chi... http://rbedrosian.com/Sex02/Ng_1987_Qing_Rape_Laws... http://www.rediff.com/news/report/man-rapes-man-in... http://www.upi.com/Top_News/World-News/2011/01/05/... http://news.xinhuanet.com/english/2015-11/01/c_134... http://voices.yahoo.com/i-was-raped-china-american... http://www.uschina.usc.edu/w_usci/showarticle.aspx... //doi.org/10.2307%2F2056666 http://unwomen-asiapacific.org/docs/WhyDoSomeMenUs...